Hành động không có quy tắc là công việc khó khăn và nặng nhọc nhất trên đời! (A.Mandoni)
Bạncó thể trả lời một câu hỏi của tôi không? Lẽ dĩ nhiên là bạn có thể trảlời được. Câu hỏi như sau: “Một câu trả lời đường đi giá bao nhiêu?”Bạn hãy tưởng tượng bạn là người Hà Nội và bạn chưa lần nào vào thămthành phố Hồ Chí Minh. Bạn có một cậu ở số nhà 16 phố Lý Chính Thắng.Một lần bạn vào thành phố Hồ Chí Minh công tác và bạn định đến nhà cậuđể thăm hỏi. Bước ra khỏ ga tàu thành phố Hồ Chí Minh, lần đầu tiênbước chân lên thành phố mang tên Bác và bạn đã tạt vào một hàng nước vàhỏi bà già chủ quán. “Con chào cụ ạ, cụ cho con hỏi đường đến 16 phố LýChính Thắng ạ.”
Tất nhiên bạn sẽ nhận được câu trả lời và theo bạn câu trả lời về đường đi của bà chủ quán giá bao nhiêu?
Cólẽ câu trả lời của bạn là đúng, tôi luôn hy vọng vậy. Trong thực tế sốngười trả lời đúng câu hỏi này chưa nhiều. Bằng chứng là trong cuộcsống số người khi hỏi đường đi có thái độ chưa đẹp (ví dụ: dừng xe đạpnhưng vẫn ngồi trên xe, câu hỏi cộc lốc, quên cảm ơn...) vẫn còn rấtnhiều vị chưa hiểu được nhờ câu trả lời về đường đi mà họ đã nhận đượcnhững gì!
Câu trả lời đúng sẽ là: giá của câu trả lời về đườngđi là vô cùng! (nói chúng là giá rất cao, nhiều khi phải đánh đổi cảmột đời người!)
Vì sao vậy? Bạn hãy tự tưởng tượng: bạn vừamệt vừa đói, khát và muốn đi ngoài, trời oi nóng và tay đang xách nặnghành lý và bạn đang muốn đến nhà của người cậu ở 16 phố Lý Chính Thắng.Giả sử trong tay không có bản đồ chi tiết của thành phố và bạn khôngđược hỏi đường hoặc nhờ ai đó đi dẫn đường, bạn chỉ trông nhờ vào đôichân và đôi mắt của mình để tìm đến địa chỉ nọ. Đây là câu hỏi khó trảlời chính xác vì có thể sau 15 phút, 150 phut, 150 giờ và cũng có thểlà 150 năm sau bạn mới có thể đặt chân vào căn nhà thân yêu của ngườicậu nếu bạn chằng nhờ một ai, một cái gì mà chỉ dựa vào đôi chân và đôimắt của chính mình.
Nếu bạn đi đến một địa chỉ của người quen ởmột thành phố lạ mà dựa vào bản đồ chi tiết hay bạn hỏi đường (hay nhờngười dẫn đường) thì bài toán trên đã được giải quyết theo quy tắc cònnếu bạn tự đi tìm nhờ đôi chân và đôi mắt của mình thì bài toán trênđược giải quyết theo phương pháp thử & sai (đó chính là phương phápmò mẫm!). Ở đây bạn có thể thấy ngay nếu bạn được giải quyết theo quytắc thì nó trở thành dễ đến nhường nào còn cũng bài toán này nếu bạngiải theo phương pháp thử & sai thì bài toán trở thành khó đến mứcnào, thật đúng như A.Mandoni đã nói: “Hành động không có
quy tắc là công việc khó khăn và nặng nhọc nhất trên đời!”
Đếnđây chắc bạn đã nhận ra? Câu trả lời đường đi là vô giá và khi nào bạncần hỏi đường đi thì bạn hãy chỉnh sửa áo mũ và lựa lời hỏi han chothật hay, đặc biệt là câu cảm ơn thật chân tình sau khi nhận được câutrả lời.
Ví dụ : "Cây kim và đống cỏ" một thời giúp Edison
Phươngpháp tự mò mẫm này trong khoa học được gọi là “phương pháp thử &sai.” Khi gặp vấn đề cần giải quyết chúng ta cứ việc “thử” đi, nếu thấysai thì tai lại “thử” cách khác, nếu thấy sai tiếp thì ta lại “thử cáchkhác nữa,...” Ta sẽ thử mãi như thế cho đến một ngày kia (mèo mù vớ cárán?!) và ngày đó trở thành ngày hạnh phúc của ta khi ta thử một cáchvà thấy đúng. Giống như nhà buôn sắt vụn Goodyear sau 10 năm thử nghiệmlàm khánh kiệt cả gia tài, buổi thí nghiệm cuối cùng ông lại chẳng mayđánh rơi miếng cao su sống được phủ một lớp bột lưu huỳnh chống dínhcuối cùng vào lò lửa. Quá tiếc ông vội vàng lấy miếng cao su ra và ôngđã reo lên “Ơ-rê-ka - tìm ra rồi!” vì ông thấy miếng cao su sau khiđược lưu hoá nhờ bột lưu huỳnh vào lò lửa đã có những tính chất mà ôngmong muốn tìm ra. Đó là một kế cục tốt đẹp của phương pháp thử &sai (thường dành cho những người cực kiên trì) còn đa phần (tới 98%)thì sau khi thử đi thử lại vài chục lần đều thấy sai liền bỏ cuộc với ýnghĩ “bài toán này khó quá hay thậm chí bài toán không có lời giải!” Cóthể vì vậy mà hầu như trong kho tàng châm ngôn, tục ngữ của mọi dân tộctrên thế giới này đều có câu: ” Kiên trì là mẹ thành công.”
Thomas Edison,vua sáng chế thế giới, người có 1096 sáng chế thật ra cũng sáng chếtheo phương pháp thử & sai. Ông đã làm 5000 thí nghiệm để tìm ravật liệu làm sợi đốt cho bóng đèn điện, làm 40.000 thí nghiệm để
sáng chếra ắc qui kiềm. Cách sáng chế của ông đã trở thành câu chuyện châm ngônkhoa học. Người ta nói rằng, nếu chẳng may Edison có đánh rơi chiếc kimvà đống cỏ khô thì ông không mất thì giờ để tìm chiếc kim có thể nằmtrên bề mặt hoặc cạnh chân đống cỏ mà ông lập tức nhặt từng sợi cỏ khôbỏ đi nơi khác (ra bên cạnh) cho đến khi thấy chiếc kim nằm dưới đất.Chính vì vậy khi được các nhà báo hỏi “Thế nào là thiên tài?” Edisonđã có câu trả lời nổi tiếng sau:
Cóthể phương pháp thử & sai chính là phương pháp làm việc không cóquy tắc và như vậy nếu bạn chỉ sử dụng phương pháp thử & sai đểgiải quyết vấn đề trong cuộc sống thì đó chính là bạn đang làm cái việc“nặng nhọc và khó khăn nhất trên đời” với cơ may thành công rất nhỏ.
Vận dụng nho nhỏ: Cứu lấy làng nghề truyền thống
Hiệnnay, rất nhiều làng nghề truyền thống bị mai một dần, ví dụ: nghề tranhsơn mài. Giả sử bạn là người làm nghề tranh sơn mài và rất yêu nghề,vậy bạn có giải pháp gì để cứu nghề truyền thống này?